Làm quản lý đã khó, được lòng nhân viên càng khó hơn. Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên là bộ phim dài tập có thể nói hoài không hết. Có những lúc sếp được nhân viên nhưng cũng có lúc họ luôn xảy ra những xung đột bất hòa. Một nhà quản lý cũng tương tự như một vị tướng tướng giỏi muốn điều binh khiền tướng được thì bạn cũng phải có chiến lược. Dưới đây là 3 điều sếp không nên nói nhân viên …và tất nhiên bạn sẽ làm họ sẽ phải tâm phục, khẩu phục
Ảnh minh họa
Sếp nói:” Hãy làm đi”: Đây là câu sếp không nên nói với nhân viên kiểu quát nạt, chuyên chế vì nhân viên sẽ cho rằng bạn đang hạ thấp tư cách họ và đang sỉ nhục họ. Llẽ thường sếp không cần câu nói đó vì đó bạn có thể nói: Tối muốn kế hoạch này, hay công việc này phải được hoàn thành vào ngày ….hoặc có thể nói kế hoạch này nằm trong chiến lược của công ty và chúng ta sẽ phải hoàn thành mà không có bất cứ lý do gì cho việc trì hoãn. Khi bạn nói như vậy nhân viên của bạn cũng hiểu được tính chất và nhiệm vụ của công việc này
Sếp nói: “Tôi sẽ luôn luôn là camera theo dõi anh/chị 24/24”: Bạn là sếp, là lãnh đạo công ty chứ không phải là quản giáo. Cái bạn cần là nhân viên phải tự giác và nhiệt tình trong công việc chứ không phải là camera giám sát. Mặt khác, một người lãnh đạo có tài sẽ tạo điều kiện để nhân viên tự giác và nhiệt tình làm việc mà không cần có sự kiểm tra giám sát. Luôn tạo nên bầu không khí trong sạch và cởi mở, do đó mọi lầm lẫn hay thành công của nhân viên đều biểu lộ rõ ràng. Đe nẹt kiểu trên đây chỉ khiến cho nhân viên thấy rằng trước đó sếp hoàn toàn không nắm được tình hình trong công ty.
Sếp nói: Tôi sẽ giao tiếp với anh/chị qua công cụ KTS: Không thể khẳng định vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng trong công việc ngày càng quan trọng và không thể thiếu. Tuy nhiên, ngày nay, các “sếp” thường lợi dụng công cụ kỹ thuật số để giao tiếp, và tránh thảo luận trực tiếp với nhân viên về những vấn đề nhạy cảm. Là mạng tuyển dụng lớn tại Việt Nam, TimViecNhanh.com tổ chức nhiều ngày hội phỏng vấn, tiếp xúc hàng trăm hàng ngàn ứng viên và doanh nghiệp thì có thể là nhân viên sẽ không ai muốn trạm trán hay “face to face – mặt đối mặt với sếp” tuy nhiên đã là sếp thì bạn sẽ phải luôn là cầu nối và chỉ có gặp gỡ và đối thoại trực tiếp mới tạo được sự tín nhiệm của nhân viên.
Sếp nói chuyện và chọc quê nhân viên của giữa chốn đông người: Việc sếp là người có tính hài ước và đùa dai khiến nhân viên bị quê sẽ khiến cho nhân viên biết cách phòng và tìm cách hạn chế xuất hiện cùng sếp chốn đông người kết quả là làm cho giữa sếp và nhân viên sẽ có khoảng cách. Do vậy dù không cố ý nhưng đó là một điều không nên
Đánh giá bài viết
[Tổng số: 0 Trung bình: 0]
Bài viết này hữu ích chứ?
CóKhông