Kiến thức Marketing Ferrari: Từ một công ty đơn thuần đến thương hiệu xe hơi...

Ferrari: Từ một công ty đơn thuần đến thương hiệu xe hơi cao cấp nhiều tỷ đô la

95
Suốt chặng đường 70 năm qua, Ferrari đã đua trên một chặng đường với nhiều thăng trầm, từ khi thành lập như một công ty lắp ráp xe đua non trẻ, đến khi trở thành một thương hiệu xe hơi cao cấp nhiều tỷ đô.

Phần mềm kế toán MISA SME – 27 năm số 1 Việt Nam

Ảnh minh họa

Năm 2015, IPO (lần đầu phát hành chứng khoán) của Ferrari trên Sở Giao dịch Chứng khoán New York đã ước tính được giá trị của tập đoàn này lên tới gần 10 tỷ USD (khoảng 228 nghìn tỷ đồng). Hai năm sau, thị phần của Ferrari đã tăng gấp đôi, chạm ngưỡng 21 tỷ USD (khoảng 478 nghìn tỷ đồng). Ferrari trở thành một trong những thương hiệu có giá trị và dễ nhận diện nhất trên thế giới. Biểu tượng “ngựa chồm” (Prancing horse) của thương hiệu này tượng trưng cho tình, tiền và cuộc sống xa hoa.

Phần mềm kế toán MISA SME – 27 năm số 1 Việt Nam

Trong suốt quá trình phát triển, Ferrari không phải lúc nào cũng là một thương hiệu sang trọng toàn cầu, đang kinh doanh tại thành phố New York (Mỹ). Trong những ngày đầu thành lập, Ferrari không hơn gì một công ty đơn thuần, với tư cách là nhà sản xuất xe đua khá khiêm tốn. Bước chuyển đổi thành một nhà cung cấp siêu xe sang trọng nổi tiếng thế giới của Ferrari bắt nguồn từ một ngôi sao đua xe người Mỹ gốc Italy, Chinetti.

Thành công của tập đoàn này đã thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư, và sau đó là cuộc đua cạnh tranh với Ford, và sau đó, trở thành một phần của hãng sản xuất xe hơi Fiat. Đây là câu chuyện về cuộc hành trình 70 năm tuyệt vời của hãng xe hơi đình đám Ferrari:

Năm 1908, cậu bé Enzo Ferrari 10 tuổi lần đầu tiên được chứng kiến một cuộc đua xe. Ngay lập tức, cậu thích thú và trở nên “ám ảnh” với điều này. Khi đã trở thành một thanh niên trẻ tuổi, Enzo được lệnh tham gia quân đội Italy và đi chiến đấu trong Thế chiến I.

Sau chiến tranh, Enzo trở về và đối mặt với một quãng thời gian đầy khó khăn khi tìm kiếm một công việc nào đó trong ngành kinh doanh xe hơi. Anh đã nộp đơn xin việc tại Fiat nhưng bị từ chối, bởi đã có quá nhiều quân nhân hậu chiến nộp đơn vào đây. Cuối cùng, anh tìm được một vị trí tại một nhà sản xuất xe hơi nhỏ hơn.
Sau chiến tranh, Enzo trở về và đối mặt với một quãng thời gian đầy khó khăn khi tìm kiếm một công việc nào đó trong ngành kinh doanh xe hơi. Anh đã nộp đơn xin việc tại Fiat nhưng bị từ chối, bởi đã có quá nhiều quân nhân hậu chiến nộp đơn vào đây. Cuối cùng, anh tìm được một vị trí tại một nhà sản xuất xe hơi nhỏ hơn.
Đầu năm 1920, Enzo bắt đầu làm việc tại hãng sản xuất xe hơi, Alfa Romeo, trong vai trò người lái xe đua. Tài xế khác trong công ty bao gồm những nhân vật huyền thoại như Tazio Novolari, thường xuất hiện trong chiếc Alfa.
Đầu năm 1920, Enzo bắt đầu làm việc tại hãng sản xuất xe hơi, Alfa Romeo, trong vai trò người lái xe đua. Tài xế khác trong công ty bao gồm những nhân vật huyền thoại như Tazio Novolari, thường xuất hiện trong chiếc Alfa.
Năm 1929, Enzo cho ra đời đội đua chuyên nghiệp, Scuderia Ferrari, hay còn gọi là Team Ferrari. Ở thời điểm đó, chưa có hãng xe hơi nào cho đội lái của mình đua bằng chính những chiếc xe mà họ sở hữu.
Năm 1929, Enzo cho ra đời đội đua chuyên nghiệp, Scuderia Ferrari, hay còn gọi là “Team Ferrari”. Ở thời điểm đó, chưa có hãng xe hơi nào cho đội lái của mình đua bằng chính những chiếc xe mà họ sở hữu.
Đội đua này hầu hết sử dụng những chiếc xe của Alfa Romeo. Đến năm 1933, Scuderia Ferrari trở thành một bộ phận đua của Alfa.
Đội đua này hầu hết sử dụng những chiếc xe của Alfa Romeo. Đến năm 1933, Scuderia Ferrari trở thành một bộ phận đua của Alfa.
Năm 1937, Enzo đã đóng cửa Scuderia Ferrari và trở thành người đứng đầu Auto Avio Costruzioni (AAC). Nhưng điều này có lẽ cũng không kéo dài quá lâu, bởi anh ta vẫn chưa cảm thấy vui.
Năm 1937, Enzo đã đóng cửa Scuderia Ferrari và trở thành người đứng đầu Auto Avio Costruzioni (AAC). Nhưng điều này có lẽ cũng không kéo dài quá lâu, bởi anh ta vẫn chưa cảm thấy vui.
Một tuần sau khi rời khỏi Alfa Corse năm 1939, Enzo đã tự thành lập Auto Avio Costruzioni. AAC 815 là chiếc xe đầu tiên của Ferrari được khởi động dựa trên động cơ của riêng nó.
Một tuần sau khi rời khỏi Alfa Corse năm 1939, Enzo đã tự thành lập Auto Avio Costruzioni. AAC 815 là chiếc xe đầu tiên của Ferrari được khởi động dựa trên động cơ của riêng nó.
AAC đã sản xuất được hai chiếc xe 815 vào năm 1940. Cả hai đều bị cấm mang tên Ferrari vì một thỏa thuận không cạnh tranh giữa Enzo và các nhà tuyển dụng trước đây. Thỏa thuận này đã cấm Ferrari sử dụng tên của mình để đặt cho những gì liên quan đến việc đua và xe đua trong ít nhất 4 năm.
AAC đã sản xuất được hai chiếc xe 815 vào năm 1940. Cả hai đều bị cấm mang tên Ferrari vì một thỏa thuận không cạnh tranh giữa Enzo và các nhà tuyển dụng trước đây. Thỏa thuận này đã cấm Ferrari sử dụng tên của mình để đặt cho những gì liên quan đến việc đua và xe đua trong ít nhất 4 năm.
Mặc dù tình hình Thế chiến II buộc Ferrari phải giảm bớt các hoạt động đua xe, nhưng công ty của ông đã trở lại làm việc ngay sau khi chiến tranh kết thúc. Năm 1945, hãng này đã tung ra động cơ V12 mới, có thể trở thành một trong những phát minh mang chữ ký của Ferrari.
Mặc dù tình hình Thế chiến II buộc Ferrari phải giảm bớt các hoạt động đua xe, nhưng công ty của ông đã trở lại làm việc ngay sau khi chiến tranh kết thúc. Năm 1945, hãng này đã tung ra động cơ V12 mới, có thể trở thành một trong những phát minh mang chữ ký của Ferrari.
Năm 1947, Ferrari cho ra mắt chiếc 125. Và kể từ khi thỏa thuận không cạnh tranh với Alfa chấm dứt, đây là chiếc xe hơi đầu tiên mang tên của tập đoàn này. Ảnh:
Năm 1947, Ferrari cho ra mắt chiếc 125. Và kể từ khi thỏa thuận không cạnh tranh với Alfa chấm dứt, đây là chiếc xe hơi đầu tiên mang tên của tập đoàn này. Ảnh:
Vào cuối những năm 40, Luigi Chinetti, một tay đua có hạng ở Italy, đồng thời cũng là một công dân Mỹ mới nhập tịch, đã tiếp cận Ferrari và đưa ra gợi ý về triển vọng xây dựng dòng xe thể thao cho công chúng.
Vào cuối những năm 40, Luigi Chinetti, một tay đua có hạng ở Italy, đồng thời cũng là một công dân Mỹ mới nhập tịch, đã tiếp cận Ferrari và đưa ra gợi ý về triển vọng xây dựng dòng xe thể thao cho công chúng.
Ferrari đã do dự, vì mục đích chính của họ là giành chiến thắng trong cuộc đua. Lúc bấy giờ, những chiếc xe duy nhất mà Ferrari bán ra thường không dành cho công chúng. Chinetti đã bắt đầu đua và giành chiến thắng trên khắp thế giới chính bằng những chiếc xe của Ferrari.
Ferrari đã do dự, vì mục đích chính của họ là giành chiến thắng trong cuộc đua. Lúc bấy giờ, những chiếc xe duy nhất mà Ferrari bán ra thường không dành cho công chúng. Chinetti đã bắt đầu đua và giành chiến thắng trên khắp thế giới chính bằng những chiếc xe của Ferrari.
Vào đầu những năm 1950, Luigi Chinetti đã được cung cấp những chiếc xe thể thao mà ông muốn, đồng thời mở đại lý Ferrari đầu tiên tại Mỹ. Gian hàng của Chinetti nằm tại Manhattan nhưng sau đó chuyển tới Connecticut (Mỹ).
Vào đầu những năm 1950, Luigi Chinetti đã được cung cấp những chiếc xe thể thao mà ông muốn, đồng thời mở đại lý Ferrari đầu tiên tại Mỹ. Gian hàng của Chinetti nằm tại Manhattan nhưng sau đó chuyển tới Connecticut (Mỹ).
Mỹ đã trở thành một thị trường khổng lồ cho thương hiệu Ferrari. Ngay cả tới ngày hôm nay, nó vẫn là thị trường sinh lời mạnh nhất của hãng này, mở ra những tiến triển khác cho việc kinh doanh của Ferrari. Nào là những chiếc xe huyền thoại California Spider…
Mỹ đã trở thành một thị trường khổng lồ cho thương hiệu Ferrari. Ngay cả tới ngày hôm nay, nó vẫn là thị trường sinh lời mạnh nhất của hãng này, mở ra những tiến triển khác cho việc kinh doanh của Ferrari. Nào là những chiếc xe huyền thoại California Spider…
…hay GTO…
…hay GTO…
Và Testarossa cũng đã sớm xuất hiện.
Và Testarossa cũng đã sớm xuất hiện.
Đến những năm 1960, xe hơi của Ferrari đã thể hiện được sự năng nổ, khỏe khoắn của chúng cả trên đường đua lẫn ngoài đường trường.
Đến những năm 1960, xe hơi của Ferrari đã thể hiện được sự năng nổ, khỏe khoắn của chúng cả trên đường đua lẫn ngoài đường trường.
Phần mềm kế toán MISA SME – 27 năm số 1 Việt Nam

Năm 1963, Giám đốc điều hành Ford, Henry Ford II, đã đưa ra một thỏa thuận kinh doanh xe đường bộ với Ferrari. Thỏa thuận này đã thất bại khi Enzo phát hiện ra rằng, công ty của ông sẽ cần tiền của Ford từ Detroit để được đua.

Thất bại trong việc ký kết hợp đồng đã khiến Ford vô cùng kích động và quyết định sẽ đánh bại đội của Enzo tại cuộc đua 24 Hours of LeMans.
Thất bại trong việc ký kết hợp đồng đã khiến Ford vô cùng kích động và quyết định sẽ đánh bại đội của Enzo tại cuộc đua 24 Hours of LeMans.
Vào thời điểm đó, Ferrari là kẻ thống trị của Le Mas. Enzo và đội của ông đã thành công liên tiếp trong các cuộc đua xe thể thao bền bỉ, kéo dài 24 giờ. Họ đã chiến thắng tới 6 lần liên tiếp từ năm 1960 – 1965.
Vào thời điểm đó, Ferrari là kẻ thống trị của Le Mas. Enzo và đội của ông đã thành công liên tiếp trong các cuộc đua xe thể thao bền bỉ, kéo dài 24 giờ. Họ đã chiến thắng tới 6 lần liên tiếp từ năm 1960 – 1965.
Đến năm 1966, Ford đã sẵn sàng để thách thức những chiếc xe của Ferrari. GT40 huyền thoại của Ford đã được thiết kế để đua tại cuộc đua Le Mans.
Đến năm 1966, Ford đã sẵn sàng để thách thức những chiếc xe của Ferrari. GT40 huyền thoại của Ford đã được thiết kế để đua tại cuộc đua Le Mans.
Henry Ford II đã rửa được hận! GT40 đã thắng Le Mans với kết thúc 1-2-3 tuyệt vời, chấm dứt sự thống trị của Ferrari suốt bao năm qua.
Henry Ford II đã rửa được hận! GT40 đã thắng Le Mans với kết thúc 1-2-3 tuyệt vời, chấm dứt sự thống trị của Ferrari suốt bao năm qua.
Ford tiếp tục giành chiến thắng trong 4 năm liên tiếp, từ 1966 – 1969.
Ford tiếp tục giành chiến thắng trong 4 năm liên tiếp, từ 1966 – 1969.
Đến năm 1969, Enzo nhận ra rằng công ty mình đang cần thêm nguồn lực, không chỉ để thành công, mà còn để tồn tại. Năm đó, Ferrari đã bán 50% doanh nghiệp cho công ty từng từ chối không cho ông một công việc – Fiat!
Đến năm 1969, Enzo nhận ra rằng công ty mình đang cần thêm nguồn lực, không chỉ để thành công, mà còn để tồn tại. Năm đó, Ferrari đã bán 50% doanh nghiệp cho công ty từng từ chối không cho ông một công việc – Fiat!
Enzo Ferrari qua đời vào năm 1988 ở tuổi 90. Trước khi ra đi, ông đã ký lên chiếc xe cuối cùng để thành lập 40 năm ngày thành lập công ty của ông.
Enzo Ferrari qua đời vào năm 1988 ở tuổi 90. Trước khi ra đi, ông đã ký lên chiếc xe cuối cùng để thành lập 40 năm ngày thành lập công ty của ông.
Chiếc F40 phi thường.
Chiếc F40 phi thường.
Sau khi Enzo Ferrari qua đời, giám đốc lâu năm của tập đoàn này, Luca di Montezemolo đã đảm nhận vị trí Chủ tịch và sau đó là người điều hành công việc. Dưới dự dẫn dắt của ông, Ferrari đã chuyển mình thành một thương hiệu cao cấp trên toàn cầu.
Sau khi Enzo Ferrari qua đời, giám đốc lâu năm của tập đoàn này, Luca di Montezemolo đã đảm nhận vị trí Chủ tịch và sau đó là người điều hành công việc. Dưới dự dẫn dắt của ông, Ferrari đã chuyển mình thành một thương hiệu cao cấp trên toàn cầu.
Ngày nay, tập đoàn này đang bán ra những chiếc siêu xe của mình với giá hàng trăm nghìn đô la.
Ngày nay, tập đoàn này đang bán ra những chiếc siêu xe của mình với giá hàng trăm nghìn đô la.
Còn những siêu phẩm của nó đương nhiên phải định giá bằng đơn vị triệu đô la.
Còn những siêu phẩm của nó đương nhiên phải định giá bằng đơn vị “triệu” đô la.
Ferrari cũng sở hữu các sản phẩm quần áo đến đồ trang sức.
Ferrari cũng sở hữu các sản phẩm quần áo đến đồ trang sức.
Thậm chí, họ còn sở hữu một công viên giải trí theo chủ đề Ferrari..
Thậm chí, họ còn sở hữu một công viên giải trí theo chủ đề Ferrari..
Trên đường đua, Ferrari vẫn là đỉnh cao làm chủ cuộc chơi. Đội đua Formula One của công ty này, còn được gọi là Scuderia Ferrari, đã giành 8 chức vô địch thế giới kể từ sau khi Enzo qua đời.
Trên đường đua, Ferrari vẫn là đỉnh cao làm chủ cuộc chơi. Đội đua Formula One của công ty này, còn được gọi là Scuderia Ferrari, đã giành 8 chức vô địch thế giới kể từ sau khi Enzo qua đời.
Phần mềm kế toán MISA SME – 27 năm số 1 Việt Nam

Với đợt phát hành cổ phiếu (IPO) của mình, Ferrari đã hoàn thành một cách xuất sắc con đường chuyển đổi từ hoạt động đua xe đơn thuần sang một thương hiệu xe hơi toàn cầu trị giá hàng tỷ đô la. Nhưng, vẫn đúng với gốc gác của nó, Ferrari vẫn giao dịch trên sàn Sàn Giao dịch Chứng khoán New York dưới biểu tượng RACE của mình.

Phần mềm kế toán MISA SME – 27 năm số 1 Việt Nam

Theo Trí Thức Trẻ

Đánh giá bài viết
[Tổng số: 0 Trung bình: 0]
Bài viết này hữu ích chứ?
Không