Mục lục
hiện
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một trong các báo cáo tài chính mà kế toán phải lập thường kỳ. Đây cũng là báo cáo được đánh giá là “khó nhằn” và dễ sai sót nhất. Cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ trực tiếp, gián tiếp theo thông tư 200
Hai phương pháp để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ bao gồm trực tiếp và gián tiếp. Trong đó, để làm báo cáo này theo phương phướng gián tiếp cần đảm bảo nguyên tắc và các nội dung sau:
Nguyên tắc chung khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp
Theo phương pháp gián tiếp, các luồng tiền vào và luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tính và xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế thu nhập DN của hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền (phi tiền tệ), các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh (thay đổi vốn lưu động) và các khoản mà ảnh hưởng về tiền của chúng là luồng tiền từ hoạt động đầu tư, gồm:
+ Các khoản mục phi tiền tệ:
-Khấu hao TSCĐ; dự phòng (là chi phí nhưng không phải chi tiền);
-Các khoản lãi, lỗ không phải bằng tiền (chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện);
-Chi phí lãi vay (lãi vay tính vào chi phí nhưng không phải bằng tiền, như Nợ Tk 635/ Có Tk 142, 242…).
-Khấu hao TSCĐ; dự phòng (là chi phí nhưng không phải chi tiền);
-Các khoản lãi, lỗ không phải bằng tiền (chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện);
-Chi phí lãi vay (lãi vay tính vào chi phí nhưng không phải bằng tiền, như Nợ Tk 635/ Có Tk 142, 242…).
+ Lãi, lỗ được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư như: Lãi, lỗ về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, bất động sản đầu tư; doanh thu từ tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia…
+ Các thay đổi vốn lưu động và các khoản thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh:
-Các thay đổi trong kỳ báo cáo về các khoản mục hàng tồn kho, phải thu, phải trả từ hoạt động KD (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp);
-Các thay đổi của chi phí trả trước;
-Lãi tiền vay đã trả;
-Thuế TNDN đã nộp;
-Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh;
-Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh.
-Các thay đổi trong kỳ báo cáo về các khoản mục hàng tồn kho, phải thu, phải trả từ hoạt động KD (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp);
-Các thay đổi của chi phí trả trước;
-Lãi tiền vay đã trả;
-Thuế TNDN đã nộp;
-Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh;
-Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh.
Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ cụ thể
* Cột “Năm nay”:
-“Lợi nhuận trước thuế”: Mã 01
Căn cứ vào chỉ tiêu tổng lợi nhuận trước thuế (Mã 50) trên báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” trong kỳ báo cáo. Nếu số liệu âm (lỗ) thì ghi âm (***)
-“Lợi nhuận trước thuế”: Mã 01
Căn cứ vào chỉ tiêu tổng lợi nhuận trước thuế (Mã 50) trên báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” trong kỳ báo cáo. Nếu số liệu âm (lỗ) thì ghi âm (***)
– Điều chỉnh cho các khoản:
-“Khấu hao TSCĐ”: Mã 02
Căn cứ vào số khấu hao đã trích trong kỳ được tính vào chi phí SXKD trên bảng tính và phân bổ khấu hao và sổ kế toán các TK liên quan. Vì đây là khoản chi phí không phải bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận trong kỳ nên chỉ tiêu này được cộng (+) vào “lợi nhuận trước thuế”
-“Khấu hao TSCĐ”: Mã 02
Căn cứ vào số khấu hao đã trích trong kỳ được tính vào chi phí SXKD trên bảng tính và phân bổ khấu hao và sổ kế toán các TK liên quan. Vì đây là khoản chi phí không phải bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận trong kỳ nên chỉ tiêu này được cộng (+) vào “lợi nhuận trước thuế”
-“Các khoản dự phòng”: Mã 03
Căn cứ vào tổng số chênh lệch giữa số dư Cuối kỳ với Đầu kỳ của các TK dự phòng (129, 139, 159, 229) trong sổ cái:
+Nếu chênh lệch Cuối kỳ- Đầu kỳ > 0: thì ghi dương (được cộng vào lợi nhuận trước thuế, vì trong kỳ đã trích lập tính vào chi phí, là một khoản chi không phải bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận nên cần phải cộng (+) vào Mã 01
+Nếu chênh lệch Cuối kỳ -Đầu kỳ < 0: thì ghi âm (***). (vì đây là trường hợp hoàn nhập làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong kỳ mà không phải là tăng khoản thu tiền)
Căn cứ vào tổng số chênh lệch giữa số dư Cuối kỳ với Đầu kỳ của các TK dự phòng (129, 139, 159, 229) trong sổ cái:
+Nếu chênh lệch Cuối kỳ- Đầu kỳ > 0: thì ghi dương (được cộng vào lợi nhuận trước thuế, vì trong kỳ đã trích lập tính vào chi phí, là một khoản chi không phải bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận nên cần phải cộng (+) vào Mã 01
+Nếu chênh lệch Cuối kỳ -Đầu kỳ < 0: thì ghi âm (***). (vì đây là trường hợp hoàn nhập làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong kỳ mà không phải là tăng khoản thu tiền)
-“Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện”: Mã 04
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 515 chi tiết phần lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ báo cáo được ghi nhận vào doanh thu, chỉ tiêu này làm tăng lợi nhuận trong kỳ nhưng không tăng thu tiền nên được trừ (-) vào Mã 01 nên ghi âm (***), hoặc:
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635 chi tiết phần lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ được ghi nhận vào chi phí, chỉ tiêu này được cộng (+) vào Mã 01 vì là khoản tăng chi phí, giảm lợi nhuận nhưng không phải chi tiền.
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 515 chi tiết phần lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ báo cáo được ghi nhận vào doanh thu, chỉ tiêu này làm tăng lợi nhuận trong kỳ nhưng không tăng thu tiền nên được trừ (-) vào Mã 01 nên ghi âm (***), hoặc:
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635 chi tiết phần lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ được ghi nhận vào chi phí, chỉ tiêu này được cộng (+) vào Mã 01 vì là khoản tăng chi phí, giảm lợi nhuận nhưng không phải chi tiền.
-“Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư”: Mã 05
Chỉ tiêu này phản ánh Lãi, Lỗ phát sinh trong kỳ đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế nhưng được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư gồm: lãi (lỗ) từ việc thanh lý TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn mà DN mua và nắm giữ vì mục đích đầu tư như (lãi (lỗ) bán bất động sản đầu tư; lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi (lỗ) từ việc mua và bán lại các công cụ nợ trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu; cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác. (không bao gồm lãi lỗ do mua bán chứng khoán vì mục đích thương mại)
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 515 chi tiết phần lãi từ hoạt động đầu tư, số liệu này được trừ (-) vào Mã 01 vì đã tính vào chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ đâù tư, ghi âm (***).
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635 chi tiết phần lỗ từ hoạt động đầu tư trong kỳ, số liệu này được cộng (+) vào Mã 01.
Chú ý: Nếu có cả lãi và lỗ thì lấy số liệu bù trừ để lập. (số thuần lãi trừ lỗ)
Chỉ tiêu này phản ánh Lãi, Lỗ phát sinh trong kỳ đã được phản ánh vào lợi nhuận trước thuế nhưng được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư gồm: lãi (lỗ) từ việc thanh lý TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn mà DN mua và nắm giữ vì mục đích đầu tư như (lãi (lỗ) bán bất động sản đầu tư; lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi (lỗ) từ việc mua và bán lại các công cụ nợ trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu; cổ tức và lợi nhuận được chia từ các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác. (không bao gồm lãi lỗ do mua bán chứng khoán vì mục đích thương mại)
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 515 chi tiết phần lãi từ hoạt động đầu tư, số liệu này được trừ (-) vào Mã 01 vì đã tính vào chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ đâù tư, ghi âm (***).
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635 chi tiết phần lỗ từ hoạt động đầu tư trong kỳ, số liệu này được cộng (+) vào Mã 01.
Chú ý: Nếu có cả lãi và lỗ thì lấy số liệu bù trừ để lập. (số thuần lãi trừ lỗ)
-“Chi phí lãi vay”: Mã 06
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay đã ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo nhưng không phải khoản chi trả trực tiếp bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận trong kỳ ( ví dụ: Nợ Tk 635/Có Tk 142, 242…)
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 635 chi tiết chi phí lãi vay hoặc chỉ tiêu “ chi phí lãi vay” trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cùng kỳ. Số liệu này được công (+) vào Mã 01.
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay đã ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo nhưng không phải khoản chi trả trực tiếp bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận trong kỳ ( ví dụ: Nợ Tk 635/Có Tk 142, 242…)
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 635 chi tiết chi phí lãi vay hoặc chỉ tiêu “ chi phí lãi vay” trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cùng kỳ. Số liệu này được công (+) vào Mã 01.
-“Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động”: Mã 08
Chỉ tiêu này phản ánh luồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của các khoản mục thu nhập, doanh thu, chi phí không trực tiếp bằng tiền. Chỉ tiêu này được tính căn cứ vào lợi nhuận trước thuế cộng các khoản điều chỉnh:
Mã 08=M01+M02+M03+M04+M05+M06. Nếu số liệu âm thì ghi âm (***)
Chỉ tiêu này phản ánh luồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của các khoản mục thu nhập, doanh thu, chi phí không trực tiếp bằng tiền. Chỉ tiêu này được tính căn cứ vào lợi nhuận trước thuế cộng các khoản điều chỉnh:
Mã 08=M01+M02+M03+M04+M05+M06. Nếu số liệu âm thì ghi âm (***)
-“Tăng giảm các khoản phải thu”: Mã 09
Căn cứ vào chênh lệch số dư Cuối kỳ- Đầu kỳ của các TK phải thu và khoản tạm ứng có liên quan đến hoạt động kinh doanh (131, 136, 138, 133, 141, và cả khoản ứng trước cho người bán (chi tiết dư nợ Tk 331) ). Chỉ tiêu nàykhông bao gồm các khoản phải thu liên quan đến hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính như: phải thu về lãi tiền cho vay, về cổ tức và lợi nhuận được chia, về thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu ghi âm (***).
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu ghi dương, tức cộng vào chỉ tiêu Mã 08 bởi vì số tiền trong kỳ thu được từ các khoản phải thu tăng.
Căn cứ vào chênh lệch số dư Cuối kỳ- Đầu kỳ của các TK phải thu và khoản tạm ứng có liên quan đến hoạt động kinh doanh (131, 136, 138, 133, 141, và cả khoản ứng trước cho người bán (chi tiết dư nợ Tk 331) ). Chỉ tiêu nàykhông bao gồm các khoản phải thu liên quan đến hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính như: phải thu về lãi tiền cho vay, về cổ tức và lợi nhuận được chia, về thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu ghi âm (***).
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu ghi dương, tức cộng vào chỉ tiêu Mã 08 bởi vì số tiền trong kỳ thu được từ các khoản phải thu tăng.
-“Tăng, giảm hàng tồn kho”: Mã 10
Căn cứ vào chênh lệch số dư cuối kỳ với đầu kỳ các TK hàng tồn kho trong sổ cái (151, 152, 153, 154, 155, 156, 157-không kể số dư Tk dự phòng)
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu ghi âm (***).(trừ khỏi Mã 08)
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu được cộng (+) vào Mã 08 .
Căn cứ vào chênh lệch số dư cuối kỳ với đầu kỳ các TK hàng tồn kho trong sổ cái (151, 152, 153, 154, 155, 156, 157-không kể số dư Tk dự phòng)
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu ghi âm (***).(trừ khỏi Mã 08)
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu được cộng (+) vào Mã 08 .
-“Tăng, giảm các khoản phải trả”: Mã 11
Chỉ tiêu này căn cứ vào tổng các chênh lệch số dư Cuối kỳ với Đầu kỳ của các TK nợ phải trả liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ trong sổ cái: TK 331,131 chi tiết người mua ứng trước, 333 trừ thuế TNDN, 335, 336, 338. (không bao gồm các khoản phải trả về lãi vay, khoản phải trả liên quan đến hoạt động đầu tư (mua sắm, xây dựng TSCĐ, mua bất động sản đầu tư, mua các công cụ nợ) và hoạt động tài chính (vay ngắn hạn, dài hạn, nợ dài hạn, nợ dài hạn đến hạn trả?)
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu cộng (+) vào Mã 08.
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu ghi âm(***), tức trừ vào Mã 08
Chỉ tiêu này căn cứ vào tổng các chênh lệch số dư Cuối kỳ với Đầu kỳ của các TK nợ phải trả liên quan đến hoạt động kinh doanh trong kỳ trong sổ cái: TK 331,131 chi tiết người mua ứng trước, 333 trừ thuế TNDN, 335, 336, 338. (không bao gồm các khoản phải trả về lãi vay, khoản phải trả liên quan đến hoạt động đầu tư (mua sắm, xây dựng TSCĐ, mua bất động sản đầu tư, mua các công cụ nợ) và hoạt động tài chính (vay ngắn hạn, dài hạn, nợ dài hạn, nợ dài hạn đến hạn trả?)
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu cộng (+) vào Mã 08.
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu ghi âm(***), tức trừ vào Mã 08
-“Tăng, giảm chi phí trả trước”: Mã 12
Căn cứ vào chênh lệch giữa số dư Cuối kỳ với Đầu kỳ các TK 142, 242
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu ghi âm (***).
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu ghi dương, tức cộng (+) vào Mã 08 bởi vì trong kỳ đã có sự phân bổ tăng chi phí không phải chi bằng tiền làm giảm lợi nhuận trước thuế.
Căn cứ vào chênh lệch giữa số dư Cuối kỳ với Đầu kỳ các TK 142, 242
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ > 0 thì số liệu ghi âm (***).
+Nếu số dư Cuối kỳ – Đầu kỳ < 0 thì số liệu ghi dương, tức cộng (+) vào Mã 08 bởi vì trong kỳ đã có sự phân bổ tăng chi phí không phải chi bằng tiền làm giảm lợi nhuận trước thuế.
-“Tiền lãi vay đã trả”: Mã 13
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền để trả các khoản lãi vay có đối chiếu với các TK 142, 242, 335, 3434 (chi tiết số phát sinh Nợ các TK này về số tiền lãi vay trả trước hoặc số tiền lãi vay phát sinh các và đã trả trong kỳ này), đối chiếu với sổ kế toán chi tiết các Tk liên quan như: 635, 241 (chi tiết tiền lãi vay đã trả trong kỳ này được vốn hoá), 627 (chi tiết tiền lãi vay đã trả trong kỳ được tính vào chi phí sản xuất tài sản dở dang). Số liệu này được ghi âm (***).
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền để trả các khoản lãi vay có đối chiếu với các TK 142, 242, 335, 3434 (chi tiết số phát sinh Nợ các TK này về số tiền lãi vay trả trước hoặc số tiền lãi vay phát sinh các và đã trả trong kỳ này), đối chiếu với sổ kế toán chi tiết các Tk liên quan như: 635, 241 (chi tiết tiền lãi vay đã trả trong kỳ này được vốn hoá), 627 (chi tiết tiền lãi vay đã trả trong kỳ được tính vào chi phí sản xuất tài sản dở dang). Số liệu này được ghi âm (***).
-“Thuế thu nhập đã nộp”: Mã 14
Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Nợ trong kỳ TK 3334 đối chiếu với sổ chi tiết TK vốn bằng tiền về số thuế TNDN đã nộp trong kỳ (kể cả cho số thuế còn nợ từ kỳ trước). Số liệu được ghi âm (***)
Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Nợ trong kỳ TK 3334 đối chiếu với sổ chi tiết TK vốn bằng tiền về số thuế TNDN đã nộp trong kỳ (kể cả cho số thuế còn nợ từ kỳ trước). Số liệu được ghi âm (***)
-“Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh”: Mã 15
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền thu được từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở trên như: thu tiền nhận ký quỹ, ký cược, tiền kinh phí, dự án, tiền nhận được ghi tăng các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp…Số liệu căn cứ vào sổ chi tiết thu tiền của các khoản có liên quan trong kỳ báo cáo và được cộng vào Mã 08.
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền thu được từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở trên như: thu tiền nhận ký quỹ, ký cược, tiền kinh phí, dự án, tiền nhận được ghi tăng các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp…Số liệu căn cứ vào sổ chi tiết thu tiền của các khoản có liên quan trong kỳ báo cáo và được cộng vào Mã 08.
-“Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh”: Mã 16
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền chi phát sinh trong kỳ từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở trên như: tiền đưa đi ký quỹ, tiền chi trực tiếp từ quỹ khen thưởng, phúc lợi, nguồn kinh phí, dự án…
Số liệu này ghi âm (***).
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền chi phát sinh trong kỳ từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở trên như: tiền đưa đi ký quỹ, tiền chi trực tiếp từ quỹ khen thưởng, phúc lợi, nguồn kinh phí, dự án…
Số liệu này ghi âm (***).
-“Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh”: Mã 20
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo.
Mã 20 = M08 + …+ M16. Nếu số liệu âm thì ghi âm (***).
Các mã số từ Mã 21 đến Mã 70 được lập tương tự như phương pháp trực tiếp (Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính)
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo.
Mã 20 = M08 + …+ M16. Nếu số liệu âm thì ghi âm (***).
Các mã số từ Mã 21 đến Mã 70 được lập tương tự như phương pháp trực tiếp (Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính)
Cột “Năm trước”:
Căn cứ vào chỉ tiêu cột “Năm nay” của báo cáo cùng kỳ năm trước để chuyển số liệu tương ứng theo từng chỉ tiêu
Căn cứ vào chỉ tiêu cột “Năm nay” của báo cáo cùng kỳ năm trước để chuyển số liệu tương ứng theo từng chỉ tiêu
Phần mềm kế toán MISA SME.NET giúp việc lập báo cáo tài chính trở nên dễ dàng với việc:
– Tự động hóa việc lập BCTC giúp tiết kiệm thời gian, báo cáo kịp thời
– Tự động phát hiện các sai lệch trên chứng từ, sổ sách, báo cáo và hướng dẫn cách thức xử lý
– Tự động hóa việc lập BCTC giúp tiết kiệm thời gian, báo cáo kịp thời
– Tự động phát hiện các sai lệch trên chứng từ, sổ sách, báo cáo và hướng dẫn cách thức xử lý
Để tìm hiểu thêm về phần mềm kế toán MISA SME.NET mới nhất, kế toán vui lòng click xem TẠI ĐÂY
Đánh giá bài viết
[Tổng số: 0 Trung bình: 0]
Bài viết này hữu ích chứ?
CóKhông