Kiến thức Đãi ngộ Giảm sức ép, tạo động lực cho nhân viên

Giảm sức ép, tạo động lực cho nhân viên

2
Khi nào các ông chủ, bà chủ doanh nghiệp nên giảm áp lực công việc đối với nhân viên để họ có thể phát huy được tiềm năng? Đó là khi:
Phần mềm kế toán MISA SME – 27 năm số 1 Việt Nam

Ảnh minh họa

– Nhân viên đang thực hiện công việc phức tạp
– Nhân viên phải làm quen với công việc mới
– Khi muốn nhân viên hoàn thành công việc có tính chất sáng tạo hoặc đề bạt những ý tưởng, kế hoạch sáng tạo
– Khi nhân viên thay mặt công ty khai thác kênh tiêu thụ mới
– Khi nhân viên làm việc trong lĩnh vực dễ có cảm giác áp lực nặng nề
Trong những trường hợp trên, các sếp muốn nhân viên của mình làm việc bằng trí tuệ chứ không phải bằng kinh nghiệm. Điều đó không có nghĩa là người chủ phải vứt bỏ quyền giám sát, đôn đốc của mình. Chỉ có một điều lưu ý rằng, khi nhân viên làm những công việc có yêu cầu càng cao thì càng cần được ủng hộ, chỉ bảo nhiều hơn.
Khi đó, các sếp có thể áp dụng các biện pháp sau để có được hiệu quả cao hơn:
– Tỏ ý tin tưởng vào khả năng làm việc và những đánh giá, nhận định của nhân viên
– Cùng nhân viên định ra mục tiêu và tiêu chuẩn thực tế của công việc
– Hãy để cho nhân viên đưa ra thời hạn hoàn thành công việc
– Hỗ trợ cho nhân viên đưa ra thời hạn hoàn thành công việc
– Hỗ trợ nhân viên một cách thực sự bằng vật chất, phương tiện, dịch vụ…
– Giúp đỡ chứ không ra chỉ thị
Đánh giá bài viết
[Tổng số: 0 Trung bình: 0]
Bài viết này hữu ích chứ?
Không