>> Từ ngày 1-1-2020, kế toán lưu ý cơ quan BHXH sẽ cấp thẻ BHYT điện tử cho người tham gia
>> Cách tra cứu quá trình đóng, hưởng BHXH, BHYT qua tin nhắn điện thoại
>> Kế toán cần lưu ý những thay đổi về số tiền đóng BHYT, BHXH bắt buộc từ 01/7/2019
1. Mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc
Mức đóng hàng tháng = Mức lương tháng đóng BHXH x Tỷ lệ trích đóng BHXH
Trong đó:
- Tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm của người lao động và người sử dụng lao động như sau:
- Mức lương tháng đóng BHXH sẽ căn cứ vào việc người lao động thuộc đối tượng nào:
+ Nếu là người thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì mức lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Đặc biệt lưu ý, theo khoản 2 và khoản 3 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH, mức lương tháng đóng BHXH bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng và không cao hơn 20 tháng lương cơ sở.
Riêng mức lương tháng tối thiểu đóng BHXH còn phụ thuộc vào trình độ của người lao động như sau:
2. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
Đúng như tên gọi “tự nguyện”, Điều 10 Nghị định 134/2015/NĐ-CP nêu rõ:
Mức đóng hàng tháng = 22% x Mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn
Trong đó, mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
Cụ thể, mức thu nhập tháng thấp nhất để tham gia BHXH tự nguyện là 700.000 đồng/tháng (theo Điều 1 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg) và cao nhất là 29,8 triệu đồng/tháng (mức lương cơ sở từ 01/7/2019 là 1,49 triệu đồng/tháng).
Như vậy, năm 2019, mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng của người lao động như sau:
Ghi chú:
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHTNLĐ, BNN: Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
>> Từ ngày 1-1-2020, kế toán lưu ý cơ quan BHXH sẽ cấp thẻ BHYT điện tử cho người tham gia
>> Cách tra cứu quá trình đóng, hưởng BHXH, BHYT qua tin nhắn điện thoại
>> Kế toán cần lưu ý những thay đổi về số tiền đóng BHYT, BHXH bắt buộc từ 01/7/2019