>> Hướng dẫn tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
I. Khái niệm
II. Kế toán chi tiết thành phẩm
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất sản phẩm- hàng hoá đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ quy định.
1. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 155 – Thành phẩm
Bên Nợ:
– Trị giá của thành phẩm nhập kho;
– Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kê;
– Kết chuyển giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
– Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho;
– Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê;
– Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
2. Hướng dẫn cách định khoản thành phẩm TK 155
Bên Có:
– Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho;
– Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê;
– Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
Hướng dẫn hạch toán định khoản một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu liên quan đến tài khoản thành phẩm 155
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của thành phẩm, hàng hóa, kế toán sử dụng các TK sau :
– TK155 – Thành phẩm. Phản ánh sự biến động và số liệu có theo giá thành sản xuất thực tế của các loại thành phẩm của doanh nghiệp. Kết cấu cơ bản của TK này như sau:
Bên nợ:
+ Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho.
+ Trị giá thực tế của thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kì (theo phương pháp kiểm kê định kì).
Bên có:
+ Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho.
+ Trị giá thực tế của thành phẩm thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kì (theo phương pháp kiểm kê định kì).
Số dư bên nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho
Bên nợ:
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hoá nhập kho.
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hoá thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Trị giá thực tế hàng hoá bất động sản mua về để bán;
+ Giỏ trị cũn lại của bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho;
+ Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đích bán ghi tăng giá gốc hàng hoá bất động sản chờ bán
+ Trị giá thực tế của hàng hoá bất động sản thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kì (theo phương pháp kiểm kê định kì).
Bên có:
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho.
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hoá thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
+ Trị giá thực tế hàng hoá bất động sản bán trong kỳ, hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư;
+ Trị giá thực tế của hàng hoá bất động sản thiếu phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kỳ (theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư bên nợ: Trị giá vốn thực tế của hàng hoá còn lại cuối kỳ
– TK 1562- Chi phí mua hàng hoá
– TK 1567- Hàng hoá bất động sản: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hoá bất động sản của các doanh nghiệp không chuyên kinh doanh bất động sản.
3. Hàng hoá bất động sản
- Quyền sử dụng đất, nhà hoặc nhà và quyền sử dụng đất, cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường;
- Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.
– Tự động tổng hợp chi phí phát sinh trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí; tự động phân bổ chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí và tự động tính giá thành theo từng phương pháp tính giá thành.
– Tự động cập nhật giá thành tính được vào chứng từ nhập kho thành phẩm, tự động tính ra giá cho các thành phẩm khi xuất kho
– Tự động nghiệm thu các công trình vụ việc, đơn hàng, hợp đồng.