Đối với các doanh nghiệp logistics thực hiện hoạt động nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, các thủ tục hải quan…sẽ phát sinh nhiều nghiệp vụ kế toán. Dưới đây là một số tài liệu kế toán logistics liên quan đến kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp logistics, các kế toán cần lưu ý để tránh khỏi các sai sót xảy ra.
>> Một số lưu ý đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic
>> Các định khoản kế toán cơ bản tại công ty logistic
>> Lĩnh vực logistic – Một số phương pháp giúp doanh nghiệp quản lý tốt hoạt động tài chính, kế toán của doanh nghiệp
>> Phần mềm kế toán MISA SME.NET đáp ứng tốt các nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xuất, nhập khẩu (Logistics)
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ logistic ảnh hưởng tới kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
1.1. Khái niệm logistics
1.2. Phân loại logistic
Lĩnh vực logistics rất đa dạng, bao gồm nhiều quy trình và công đoạn khác nhau nên người ta chia thành 4 phương thức khai thác hoạt động logistics như sau:
- Logistics tự cung cấp
- Second Party Logistics (2PL)
- Third Party Logistics (TPL) hay logistics theo hợp đồng
- Fourth Party Logistics (FPL) hay Logistics chuỗi phân phối.
1.3. Đặc điểm dịch vụ logistic
- Logistics hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp
- Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao nhận gắn liền và nằm trong logistics
- Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức.
1.4. Ảnh hưởng của đặc điểm kinh doanh dịch vụ logistic ảnh hưởng đến kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
2. Kế toán doanh thu và thu nhập trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics
2.1. Khái niệm và phân loại doanh thu
- Khái niệm doanh thu và thu nhập trong doanh nghiệp
- Phân loại doanh thu:
– Doanh thu từ hoạt động tài chính:
Doanh thu từ hoạt động tài chính là toàn bộ số tiền đã thu hoặc sẽ thu được từ các hoạt động liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay (trừ lãi tiền vay phát sinh từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản), tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp, tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nước trong kinh doanh (nếu có), thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu…)
- Thu nhập từ các hoạt động khác:
2.2. Điều kiện ghi nhận và nguyên tắc ghi nhận doanh thu
2.3. Kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ
- Chứng từ sử dụng
Ngoài các hoá đơn trên, kế toán còn sử dụng các chứng từ sau: Hợp đồng vận chuyển, Phiếu xác nhận cung cấp dịch vụ, Vận đơn, Cam kết thanh toán, Công nợ đại lý
- Tài khoản sử dụng
2.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
- Chứng từ sử dụng
- Tài khoản sử dụng
2.5. Kế toán thu nhập khác
3. Kế toán chi phí trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic
3.1. Khái niệm và phân loại chi phí
- Khái niệm về chi phí
- Phân loại chi phí
– Thứ nhất, phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và tập hợp chi phí: Chi phí trực tiếp, Chi phí gián tiếp
– Thứ hai, phân loại chi phí theo khoản mục chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung
– Thứ ba, phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng dịch vụ: Chi phí cố định (định phí), Chi phí biến đổi (biến phí), Chi phí hỗn hợp.
3.2. Phương pháp kế toán chi phí
3.3. Chứng từ kế toán
- Hóa đơn mua hàng và cung cấp dịch vụ theo thông tư số 153/2010/TT-BTC của Bộ tài chính
- Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ.
- Bên cạnh đó, kế toán còn sử dụng một số chứng từ khác như: công nợ đại lý, phiếu chi, hóa đơn thu phí của ngân hàng, …
3.4. Kế toán giá vốn dịch vụ logistic
3.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp được kế toán chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định.
3.6. Kế toán chi phí tài chính
3.7. Kế toán chi phí khác
4. Kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic
4.1. Khái niệm kết quả kinh doanh
4.2. Kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics
- Nguyên tắc kế toán
+ Kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán phải được hạch toán theo đúng quy định của chế độ quản lý tài chính.
+ Kế toán hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động.
+ Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần.
- Chứng từ và tài khoản sử dụng
+ Tài khoản sử dụng
Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” được dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
>> Một số lưu ý đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic
>> Các định khoản kế toán cơ bản tại công ty logistic
>> Lĩnh vực logistic – Một số phương pháp giúp doanh nghiệp quản lý tốt hoạt động tài chính, kế toán của doanh nghiệp
>> Phần mềm kế toán MISA SME.NET đáp ứng tốt các nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xuất, nhập khẩu (Logistics)