Mục lục
hiện
Hiện nay, chế độ kế toán đang áp dụng theo Thông tư 133/2016 và Thông tư 200/2014. Nhưng vận dụng vào doanh nghiệp của bạn, là người làm kế toán, bạn nên hiểu rõ về quy định cụ thể của từng Thông tư để từ đó áp dụng vào doanh nghiệp, nghiệp vụ hạch toán để xử lý chính xác. Ngày hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn thông tin về Thông tư 133/2016 rất phù hợp khi Doanh nghiệp của bạn là Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1. Điều kiện ghi nhận vào các tài khoản giảm giá hàng bán
Các khoản chiết khấu thương mại: Khi KH mua hàng nhiều lần, số tiền chiết khấu lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hóa đơn lần cuối. Chiết khấu cho đại lý, siêu thị: cuối kỳ thì doanh nghiệp mới xác định được số hàng bán, cũng như số chiết khấu cho KH.
Các khoản giảm giá hàng hóa: giảm trừ sau khi đã bán hàng (doanh nghiệp đã ghi nhận doanh thu) và phát hành hóa đơn.
Ghi nhận doanh thu hàng đã bán bị trả lại trong trường hợp sản phẩm/hàng hóa vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
Ghi nhận doanh thu hàng đã bán bị trả lại trong trường hợp sản phẩm/hàng hóa vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
2. Trường hợp không hạch toán vào tài khoản 521
Chiết khấu thương mại: khi doanh nghiệp xác định được phần chiết khấu. Giá bán thể hiện trên hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng là giá đã trừ đi CKTM.
Giảm giá hàng bán: nếu doanh nghiệp giảm giá trực tiếp, giá bán trên hóa đơn là giá đã giảm.
3. Hạch toán khoản giảm trừ doanh thu theo Thông tư 133/2016
a. Hạch toán chiết khấu thương mại
Trước mắt thì chúng ta sẽ tìm hiểu trước các trường hợp trong chiết khấu thương mại. Có 3 trường hợp chính mà người mua được chiết khấu thương mại:
– Mua số lượng nhiều, giá được trừ thẳng ngay trên hóa đơn
– Mua hàng tích đủ số lượng, thì được chiết khấu thương mại
– Kết thúc chương trình khuyến mãi mới được hưởng chiết khấu
– Mua số lượng nhiều, giá được trừ thẳng ngay trên hóa đơn
– Mua hàng tích đủ số lượng, thì được chiết khấu thương mại
– Kết thúc chương trình khuyến mãi mới được hưởng chiết khấu
Tuy nhiên vì cách tính thuế GTGT của các doanh nghiệp là khác nhau nên ta sẽ đi theo 2 trường hợp là hạch toán theo phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp.
Định khoản chiết khấu thương mại theo phương pháp khấu trừ
Ta tiến hành định khoản như sau:
– Ghi nhận đối với doanh thu
Nợ 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 3331
– Định khoản với nghiệp vụ chiết khấu thương mại
Nợ TK 511: Phần chiết khấu cho khách hàng chưa thuế GTGT
Nợ TK 333: Phần thuế GTGT trên giá trị hàng chiết khấu cho khách hàng.
Có TK 131: Tổng giá trị chiết khấu cho khách hàng.
Ta tiến hành định khoản như sau:
– Ghi nhận đối với doanh thu
Nợ 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 3331
– Định khoản với nghiệp vụ chiết khấu thương mại
Nợ TK 511: Phần chiết khấu cho khách hàng chưa thuế GTGT
Nợ TK 333: Phần thuế GTGT trên giá trị hàng chiết khấu cho khách hàng.
Có TK 131: Tổng giá trị chiết khấu cho khách hàng.
Định khoản chiết khấu thương mại theo phương pháp trực tiếp
Ta tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 511: Phần chiết khấu cho khách hàng chưa thuế GTGT
Có TK 131: Tổng giá trị chiết khấu cho khách hàng.
Ta tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 511: Phần chiết khấu cho khách hàng chưa thuế GTGT
Có TK 131: Tổng giá trị chiết khấu cho khách hàng.
b. Hạch toán giảm giá hàng bán
– Định khoản giảm giá hàng bán theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 511: Giá trị giảm giá hàng bán cho khách hàng chưa có thuế GTGT
Nợ TK 333: Phần thuế GTGT trên giá trị giảm giá hàng bán
Có TK 111, 112, 131: Tổng giá trị giảm giá hàng bán.
*Chú ý: Nhớ kèm theo biên bản giảm giá hàng hóa.
Nợ TK 511: Giá trị giảm giá hàng bán cho khách hàng chưa có thuế GTGT
Nợ TK 333: Phần thuế GTGT trên giá trị giảm giá hàng bán
Có TK 111, 112, 131: Tổng giá trị giảm giá hàng bán.
*Chú ý: Nhớ kèm theo biên bản giảm giá hàng hóa.
– Định khoản giảm giá hàng bán theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 511: Giá trị giảm giá hàng bán cho khách hàng chưa có thuế GTGT
Có TK 131: Tổng giá trị giảm giá hàng bán.
Nợ TK 511: Giá trị giảm giá hàng bán cho khách hàng chưa có thuế GTGT
Có TK 131: Tổng giá trị giảm giá hàng bán.
c. Hạch toán hàng bị trả lại
Trong trường hợp này, ta cần định khoản sự thay đổi của giá vốn hàng bán. Tuy nhiên sẽ có 2 trường hợp phát sinh do sự khác nhau của kế toán hàng tồn kho trong mỗi doanh nghiệp.
– Trường hợp doanh nghiệp bạn dùng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thì:
Nợ TK 154, 155, 156 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; thành phẩm; hàng hóa
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
– Trường hợp doanh nghiệp bạn sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
Nợ TK 611 – Mua hàng (đối với hàng hóa)
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất (đối với sản phẩm)
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
Nợ TK 154, 155, 156 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; thành phẩm; hàng hóa
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
– Trường hợp doanh nghiệp bạn sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
Nợ TK 611 – Mua hàng (đối với hàng hóa)
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất (đối với sản phẩm)
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.
Sau đó ta tiếp tục định khoản cho TK 511, giống các trường hợp trên ta vẫn sẽ chia 2 trường hợp khác nhau về cách tính thuế GTGT để phân biệt.
Định khoản hàng bán bị trả lại theo phương pháp khấu trừ
Nợ Tk 511: Giá trị hàng đã bán bị trả lại chưa có thuế GTGT
Nợ TK 333: Phần thuế GTGT của số hàng đã bán bị trả lại
Có TK 131: Tổng giá trị hàng bán bị trả lại.
Định khoản hàng bán bị trả lại theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 511: Giá trị hàng đã bán bị trả lại chưa có thuế GTGT
Có TK 131: Tổng giá trị hàng bán bị trả lại.
Định khoản hàng bán bị trả lại theo phương pháp khấu trừ
Nợ Tk 511: Giá trị hàng đã bán bị trả lại chưa có thuế GTGT
Nợ TK 333: Phần thuế GTGT của số hàng đã bán bị trả lại
Có TK 131: Tổng giá trị hàng bán bị trả lại.
Định khoản hàng bán bị trả lại theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 511: Giá trị hàng đã bán bị trả lại chưa có thuế GTGT
Có TK 131: Tổng giá trị hàng bán bị trả lại.
Các khoản giảm trừ doanh thu của doanh nghiệp rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp nói chung và người làm kế toán nói riêng cần hiểu rõ về thông tin về thông tư quy định liên quan cũng như nghiệp vụ thực hiện vấn đề này. Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn làm kế toán cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ có cái nhìn rõ hơn từ đó giúp ích cho công việc của mình.
Để hạn chế sai sót, nhầm lẫn tài khoản hay chứng từ khi thực hiện công việc, kế toán cần tìm đến các công cụ, phần mềm hỗ trợ. MISA SME.NET là phần mềm được lựa chọn nhiều nhất hiện nay khi đáp ứng mọi nghiệp vụ cho công việc kế toán và quản lý doanh nghiệp.
Phần mềm kế toán MISA SME.NET đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ tài chính kế toán, giúp kế toán tiết kiệm thời gian và công sức. Để tìm hiểu thêm về phần mềm kế toán MISA SME.NET mới nhất, kế toán vui lòng click xem tại đây
Đánh giá bài viết
[Tổng số: 0 Trung bình: 0]
Bài viết này hữu ích chứ?
CóKhông