Mục lục
hiện
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá chính xác hiệu quả năng suất và xây dựng chiến lược phát triển trong thời gian tới. Bởi vậy, kế toán cần nắm rõ vai trò và cách thức để lập báo cáo này một cách chính xác, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của lãnh đạo và doanh nghiệp.
>> Tổng hợp các báo cáo doanh nghiệp cần làm trong tháng 7
>> Nộp chậm, lập sai báo cáo sử dụng hóa đơn doanh nghiệp chịu phạt thế nào?
>> Lập sai hay nộp chậm báo cáo tài chính sẽ bị xử phạt như thế nào?
>> Nộp chậm, lập sai báo cáo sử dụng hóa đơn doanh nghiệp chịu phạt thế nào?
>> Lập sai hay nộp chậm báo cáo tài chính sẽ bị xử phạt như thế nào?
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là gì?
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng và cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính và hoạt động khác)
Tác dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
– Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo để các đối tượng sử dụng thông tin kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác cũng như kết quả tương ứng của từng hoạt động.
– Thông qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp cũng như hạn chế khắc phục những tồn tại trong tương lai.
– Thông qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp cũng như hạn chế khắc phục những tồn tại trong tương lai.
Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trình bày được nội dung cơ bản về chi phí, doanh thu và kết quả từng loại giao dịch và sự kiện:
+ Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Hoạt động tài chính (Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia…).
+ Chi phí, thu nhập khác.
– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có 5 cột:
+ Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo;
+ Cột số 2: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng;
+ Cột số 3: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này được thể hiện chỉ tiêu trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính;
+ Cột số 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm;
+ Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh).
+ Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Hoạt động tài chính (Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia…).
+ Chi phí, thu nhập khác.
– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có 5 cột:
+ Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo;
+ Cột số 2: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng;
+ Cột số 3: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này được thể hiện chỉ tiêu trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính;
+ Cột số 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm;
+ Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh).
Cơ sở số liệu và phương pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1. Cơ sở số liệu:
Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước.
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước.
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.
2. Phương pháp lập:
* Cột “Năm nay”:
– Mã số 01: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có các TK511, TK512, đối ứng phát sinh Nợ TK111,112,113… của các tháng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại để ghi.
– Mã số 02: Các khoản giảm trừ : Căn cứ vào tổng luỹ kế phát sinh Có TK 521, 531, 532 đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512 của các tháng trong kỳ báo cáo và Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có: TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”; TK 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu” (chi tiết phần xuất khẩu); TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp” theo phương pháp trực tiếp, đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512 của các tháng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại để nộp.
– Mã số 10: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
M10 = ( mã 01 – mã 02)
– Mã số 11: Giá vốn hàng bán: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có TK 632 đối ứng phát sinh nợ TK 911 của các tháng trong kỳ.
– Mã số 20: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
M10 = ( mã 10 – mã 11)
– Mã số 21: Doanh thu hoạt động tài chính: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 515 đối ứng p/sinh có TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo .
– Mã số 22: Chi phí tài chính: Căn cứ vào lũy kế số phát sinh Có TK 635 đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo.
Trong đó:
– Mã số 23: Chi phí lãi vay: Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635 trong kỳ báo cáo.
– Mã số 24: Chi phí bán hàng: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 641 đối ứng phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo .
– Mã số 25: Chi phí quản lý doanh nghiệp: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 642 đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo.
– Mã số 30: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
M30 = M20 + M21 – (M22+ M24 + M25).
– Mã số 31: Thu nhập khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 711 đối ứng phát sinh Có TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo.
– Mã số 32: Chi phí khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 811 đối ứng phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo caó.
– Mã số 40: Lợi nhuận khác: (M40 = M31- M32).
– Mã 50: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: (M50 = M30 + M40).
– Mã 51: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Căn cứ lũy kế phát sinh Có tài khoản 8211 đối ứng bên nợ tài khoản 911, nếu ngược lại thì số liệu được ghi âm (…)
– Mã 52: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Căn cứ lũy kế phát sinh Có taì khoản 8212 đối ứng bên nợ tài khoản 911, nếu ngược lại thì số liệu được ghi âm (…)
– Mã 60: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: (M60 = M50 – M51- M52)
– Mã 70: Lãi cơ bản trên cổ phiếu: Theo hướng dẫn tính toán ở thông tư hướng dẫn chuẩn mực số 30 “Lãi trên cổ phiếu”.
* Cột “Năm trước”:
Căn cứ vào số liệu cột “năm nay” của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trước để chuyển số liệu ghi tương ứng theo từng chi tiêu.
* Cột “Năm nay”:
– Mã số 01: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có các TK511, TK512, đối ứng phát sinh Nợ TK111,112,113… của các tháng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại để ghi.
– Mã số 02: Các khoản giảm trừ : Căn cứ vào tổng luỹ kế phát sinh Có TK 521, 531, 532 đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512 của các tháng trong kỳ báo cáo và Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có: TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”; TK 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu” (chi tiết phần xuất khẩu); TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp” theo phương pháp trực tiếp, đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512 của các tháng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại để nộp.
– Mã số 10: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
M10 = ( mã 01 – mã 02)
– Mã số 11: Giá vốn hàng bán: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có TK 632 đối ứng phát sinh nợ TK 911 của các tháng trong kỳ.
– Mã số 20: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
M10 = ( mã 10 – mã 11)
– Mã số 21: Doanh thu hoạt động tài chính: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 515 đối ứng p/sinh có TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo .
– Mã số 22: Chi phí tài chính: Căn cứ vào lũy kế số phát sinh Có TK 635 đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo.
Trong đó:
– Mã số 23: Chi phí lãi vay: Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635 trong kỳ báo cáo.
– Mã số 24: Chi phí bán hàng: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 641 đối ứng phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo .
– Mã số 25: Chi phí quản lý doanh nghiệp: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 642 đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo.
– Mã số 30: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
M30 = M20 + M21 – (M22+ M24 + M25).
– Mã số 31: Thu nhập khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 711 đối ứng phát sinh Có TK 911 của các tháng trong kỳ báo cáo.
– Mã số 32: Chi phí khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 811 đối ứng phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo caó.
– Mã số 40: Lợi nhuận khác: (M40 = M31- M32).
– Mã 50: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: (M50 = M30 + M40).
– Mã 51: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Căn cứ lũy kế phát sinh Có tài khoản 8211 đối ứng bên nợ tài khoản 911, nếu ngược lại thì số liệu được ghi âm (…)
– Mã 52: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Căn cứ lũy kế phát sinh Có taì khoản 8212 đối ứng bên nợ tài khoản 911, nếu ngược lại thì số liệu được ghi âm (…)
– Mã 60: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: (M60 = M50 – M51- M52)
– Mã 70: Lãi cơ bản trên cổ phiếu: Theo hướng dẫn tính toán ở thông tư hướng dẫn chuẩn mực số 30 “Lãi trên cổ phiếu”.
* Cột “Năm trước”:
Căn cứ vào số liệu cột “năm nay” của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trước để chuyển số liệu ghi tương ứng theo từng chi tiêu.
* Lưu ý: Nguyên tắc lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo Thông tư 200:
Doanh nghiệp khi lập bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp giữa doanh nghiệp và đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc, doanh nghiệp phải loại trừ toàn bộ các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí phát sinh từ các giao dịch nội bộ.
Phần mềm kế toán MISA SME.NET giúp việc lập báo cáo tài chính trở nên dễ dàng với việc:
– Tự động hóa việc lập BCTC giúp tiết kiệm thời gian, báo cáo kịp thời
– Tự động phát hiện các sai lệch trên chứng từ, sổ sách, báo cáo và hướng dẫn cách thức xử lý
– Tự động hóa việc lập BCTC giúp tiết kiệm thời gian, báo cáo kịp thời
– Tự động phát hiện các sai lệch trên chứng từ, sổ sách, báo cáo và hướng dẫn cách thức xử lý
Để tìm hiểu thêm về phần mềm kế toán MISA SME.NET mới nhất, anh/chị vui lòng click xem tại đây
Đánh giá bài viết
[Tổng số: 0 Trung bình: 0]
Bài viết này hữu ích chứ?
CóKhông